2017年02月

"Việc phải đối mặt với cái chết đã khiến tôi hiểu rõ hơn giá trị quý giá của cuộc sống này. Tôi từng là một người kiệm lời, nhưng giờ đây, tôi sẽ không ngần ngại để bày tỏ yêu thương với mọi người nữa." https://t.co/sH5wb9uI1t

Một thời gian ngắn sau ngày Tết năm ngoái, cô Jen Wang (33 tuổi) đang mang thai đứa con thứ hai, và cả gia đình vừa chuyển đến một căn hộ cao cấp hơn. Cuộc sống tưởng chừng như không còn gì viên mãn hơn.

Tuy nhiên, chỉ một vài tháng sau, cô phát hiện ra mình mắc ung thư cấp độ 4 – một điều cực kì hiếm hoi đối với phụ nữ đang mang thai, không chỉ ở đất nước Singapore mà ở đất nước khác cũng thế. Cuộc chiến của người mẹ trẻ này chính thức bắt đầu từ đây https://t.co/1xWS49v2qN.

 Cảm động người mẹ từ chối phá thai, chấp nhận chiến đấu với ung thư giai đoạn 4 để sinh con - Ảnh 1.

Jen Wang và con gái.

Vào tháng 5 năm ngoái, khi đang ở tuần thai thứ 17, cô đã phải đấu tranh với căn bệnh ung thư đại tràng, và lo lắng cho tương lai của cô cũng như của sinh linh bé nhỏ trong bụng https://t.co/GsNEqUWnil.

Jen từng bày tỏ rằng suy nghĩ rối ren của mình về tương lai của chồng và con trai lớn thiếu vắng hình bóng của người mẹ, người vợ, cảm thấy mệt mỏi khi phải quyết định phương pháp điều trị căn bệnh thế kỉ mà mình đang mắc phải.

Bác sĩ Benjamin Chuah, giáo sư đến từ Trung tâm y tế Mount Elizabeth Novena, đã thảo luận và đưa ra ba sự lựa chọn cho bà mẹ trẻ, mà sự lựa chọn nào cũng như uống một bát thuốc độc vào người.

Phương án thứ nhất là tiến hành phẫu thuật loại bỏ triệt để khối u, tuy nhiên, cách này vô cùng mạo hiểm bởi có thể gây tử vong cho cả mẹ và con https://t.co/gbfIy9fGR6.

Cách thứ hai là tiến hành những đợt hóa trị, điểm yếu của phương án này là các tế bào ung thư có thể không tương thích, từ đó cũng không mang lại những kết quả tốt như mong muốn. Những loại thuốc hóa trị này rất độc hại cho cơ thể bà mẹ, có thể gây tác dụng phụ lên thai nhi non nớt https://t.co/DTjFIyl8iA.

Phương án cuối cùng là không làm gì cả, cũng đồng nghĩa với việc để mặc tế bào ung thư ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm chỗ của em bé.

Trước đó, cả gia đình của Jen đã thúc giục phá thai để tập trung hơn cho việc điều trị truyệt để căn bệnh hiểm nghèo này. Cô và người chồng hơn cô hai tuổi, cố vấn pháp lý Jeremy Goh, đã kết hôn với nhau được hơn 4 năm https://t.co/FY5iQ7hn3q.

Jeremy tâm sự: "Bản thân tôi cũng lưỡng lự có nên khuyên vợ mình bỏ đứa bé đi hay không bởi tính mạng của cô ấy đang ngàn cân treo sợi tóc mà đứa bé lại hạn chế các phương pháp điều trị bệnh.

Chúng tôi đã tâm sự với nhau rất nhiều và tôi quyết định sẽ tôn trọng sự lựa chọn cuối cùng của cô ấy. Tôi đã chuẩn bị tinh thần để đối đầu với tương lai dù kết quả điều trị có ra sao đi chăng nữa."

 Cảm động người mẹ từ chối phá thai, chấp nhận chiến đấu với ung thư giai đoạn 4 để sinh con - Ảnh 2.

Cả gia đình hạnh phúc của bà mẹ trẻ.

https://t.co/HbRp4fAKLP Jen bị đặt trong tình thế tiến thoái lưỡng nan. Cô băn khoăn không biết liệu một người phụ nữ mang thai có nên bắt đầu quá trình điều trị ung thư trước khi đứa trẻ được sinh ra hay không.

Khi Jen đã sang tuần thai thứ 21, các tế bào ung thư bắt đầu lan đến thận phải và cả vùng xương chậu – nơi cung cấp máu chính đến tử cung nuôi thai nhi của phụ nữ. Theo các bác sĩ, các bệnh nhân mắc ung thư đại tràng cấp độ 4 trung bình chỉ có 2 năm để chống chọi với căn bệnh https://t.co/BJSpaSM2kX.

Đối với Jen, thời gian này còn ngắn ngủi hơn nữa vì cô đang mang thai bởi việc mang thai đã làm giảm đáng kể khả năng miễn dịch của một người bình thường.

Sau khi nhận được thông báo căn bệnh đang phát triển theo hướng xấu đi, Jen đã quyết định tiến hành đợt hóa trị đầy tiên vào tháng 6 vừa qua. Cứ mỗi 2 tuần, cô sẽ tiến hành 3 ngày hóa trị https://t.co/FgLM5qSkRb.

Ngoài những triệu chứng phụ như buồn nôn và mệt mỏi kéo dài, cô còn phải chịu đựng nhiều sự đau đớn khác bởi chứng khó thở trong lúc điều trị.

Sau 4 đợt hóa trị như vậy, bác sĩ quyết định tạm dừng việc điều trị và chờ đợi khi cô đang ở tuần thai thứ 27. Năm tuần sau đó, tỉ lệ hồng cầu của Jen giảm mạnh và cô bắt đầu sốt cao.

Thời điểm đó, quyết định tiến hành sinh mổ đã được thực hiện để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Ca mổ đã thực hiện thành công trót lọt và em bé vẫn khỏe mạnh bình thường https://t.co/1lnTpMXAfB.

"Con bé thật là xinh đẹp. Nó thậm chí còn có nhiều tóc hơn cả anh trai nó nữa. Tôi cứ nghĩ con bé phải bị ảnh hưởng bởi các đợt hóa trị và hói trọc đầu cơ nhưng thật may mắn.

Tôi đã hỏi các bác sĩ về tình hình của con, họ nói con tôi hoàn toàn bình thường. Lạy chúa." – Jen tâm sự trong niềm hạnh phúc tột cùng.

Bé gái được Jen đặt tên là Jill, sau đó đã được gửi đến trung tâm trung sóc đặc biệt để mẹ có thể tiếp tục tiến hành những đợt hóa trị. Thời điểm này, Jen cũng được các bác sĩ cho thử nghiệm điều trị miễn dịch, một dạng điều trị ung thư mới hiện nay https://t.co/jDMwuMZdaN.

Tưởng chừng mọi thứ đã mỉm cười với bà mẹ quật cường này, nhưng mọi chuyện không chỉ dừng lại ở đó. Hai tuần sau đó, đại tràng của Jen bất ngờ bị vỡ, cực kì nguy hiểm đến tính mạng của sản phụ lúc bấy giờ.

Các bác sĩ đã nhanh chóng thông báo tình hình cho gia đình của cô để thuyên chuyển Jen về trung tâm y tế để tiến hành phẫu thuật khẩn cấp https://t.co/OpCuXqFVxR.












https://t.co/fscgzu5DeJ

https://t.co/A3FNCj6zlt

https://t.co/yVZZ0Tl2Na


https://t.co/spP53tI96t

https://t.co/IF8x81VfGW

https://t.co/EXteuYITZp

https://t.co/qbjLugHDfB

https://t.co/qNmXE9gecC

https://t.co/dbFpiuAzqL

https://t.co/5NvXlDnOrI

https://t.co/mIfFsLEE6Y

https://t.co/gWzAjoBRUs

https://t.co/PcXqbE6SH9

https://t.co/qrFK1SAEDI

https://t.co/dQE3k8QGk8

https://t.co/yeskQBEwwi

https://t.co/SELRju95UO

https://t.co/snTdsHmjQo

https://t.co/Jy3qHRIJJK




https://t.co/2JGH8JEfDm

"Cuộc phẫu thuật diễn ra thành công ngoài tưởng tượng, như một phép màu vậy. Các bác sĩ không chỉ phải cắt bỏ 50cm đại tràng của tôi mà còn phải cắt cả vùng khối u xung quanh thận nữa" – Jen kể lại https://t.co/RzrPMrWnCG .

Hiện tại bé gái của Jen đã được 4 tháng tuổi và hoàn toàn khỏe mạnh. Tháng trước, cô đi kiểm tra lại sức khỏe và tin mừng là không còn dấu hiệu của căn bệnh ung thư nữa, mặc dù tỉ lệ tái phát là 70%.

"Việc phải đối mặt với cái chết đã khiến tôi hiểu rõ hơn giá trị quý giá của cuộc sống này. Tôi từng là một người kiệm lời, nhưng giờ đây, tôi sẽ không ngần ngại để bày tỏ yêu thương với mọi người nữa.

Tôi mong rằng câu chuyện của tôi có thể phần nào giúp người khác vừng tin hơn để sẵn sàng đối đầu với bất kì ngã rẽ nào của cuộc đời này" – Jen tâm sự.

 Cảm động người mẹ từ chối phá thai, chấp nhận chiến đấu với ung thư giai đoạn 4 để sinh con - Ảnh 3.

Jen và con thứ hai của cô, cả hai hiện tại đều vô cùng khỏe mạnh https://t.co/vxlBJ0h6L6.

Phá thai bằng thuốc được nhiều phụ nữ lựa chọn. Tuy nhiên, đây có phải là biện pháp an toàn? https://t.co/6MhAGUgBol

Khi bạn không muốn có con ngoài ý muốn, biện pháp tốt nhất là ngừa thai. Tuy nhiên, trên thực tế thì việc có thai ngoài ý muốn vẫn xảy ra hàng ngày và kết quả là người phụ nữ phải tìm đến biện pháp phá thai. Phá thai bằng thuốc hiện nay được các bạn nữ lựa chọn. Tuy nhiên, đây có phải là biện pháp an toàn? Dưới đây là những vấn đề các bạn cần biết.

Đình chỉ thai nghén nội khoa là gì?

Đây là biện pháp dùng thuốc để tống thai ra ngoài. So với can thiệp ngoại khoa, biện pháp này ít gây đau đớn hơn, ít bị biến chứng như thủng tử cung, ít tổn thương ruột cũng như ít gây ra các hiện tượng dính buồng tử cung gây hiếm muộn, vô sinh… Tuy nhiên, biện pháp này cũng để lại ảnh hưởng tới tâm lý nặng nề của người phụ nữ và nó chỉ có hiệu quả khi tuổi thai còn nhỏ, gây chảy máu kéo dài, có những trường hợp kéo dài 20 ngày https://t.co/7sRZL60ziq.

Lưu ý khi bị mất máu

Mặc dù biện pháp này thông thường là không gây đau đớn nhiều. Tuy nhiên, rất khó dự đoán mức độ  đau của từng người nên bác  sĩ thường cho kèm theo thuốc giảm đau. Các triệu chứng ra máu, đau bụng, tiêu chảy, nôn ói thường xảy ra khi dùng thuốc 48 giờ sau dùng liều thứ nhất.

Dùng thuốc đình chỉ thai nghén sẽ gây ra máu âm đạo nhiều hơn và thời gian kéo dài khi có kinh thông thường, đôi khi có ra máu cục. Tuy nhiên, nếu diễn tiến tốt thì lượng máu ra sẽ giảm dần. Thai càng lớn thì tỷ  lệ ra máu âm đạo lượng nhiều càng cao.

Nhung nguy co khi pha thai bang thuoc hinh anh 1

Phá thai bằng thuốc cần có sự tư vấn và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa.

Khi nào gọi là ra máu âm đạo lượng nhiều?

Gọi là ra máu âm đạo lượng nhiều là sau  khi uống thuốc misoprostol trên 2 giờ mà vẫn bị ra máu nhiều phải thay băng vệ sinh nhiều hơn 2 miếng mỗi giờ trong vòng 2 giờ đầu liên tục; cảm thấy chóng mặt, choáng. Mặc dù mất máu nhiều dẫn đến choáng váng là ít gặp, nhưng cần phải được truyền máu, do vậy việc dùng thuốc đình chỉ thai nghén nên được thực hiện ở bệnh viện.

Để tránh tình trạng ra máu âm đạo lượng nhiều và các biến chứng của nó thì nên: dùng thuốc càng sớm càng tốt khi tuổi thai còn nhỏ, do vậy khi trễ kinh 7-10 ngày thì cần phải đi khám ngay, cần siêu âm (tốt nhất là đầu dò âm đạo) để xác định chính xác tuổi thai; tránh phá thai nhiều lần; đến cơ sở y tế ngay khi ra máu âm đạo nhiều.

Cần trả lời thật những câu hỏi của bác sĩ

Các câu hỏi mà bác sĩ sẽ hỏi khi bạn dùng thuốc đình chỉ thai nghén sẽ là: đã thay bao nhiêu miếng băng vệ sinh? có ra máu cục không? có đau bụng nhiều không? có thấy “cấu trúc giống mô nhau” tống ra ngoài hay không? Nếu có thì sau khi uống thuốc bao lâu? Những câu hỏi này bạn cần phải trả lời thật chính xác, để bác sĩ dựa vào đó mà đoán biết được tình trạng của bạn https://t.co/qXquDzh3vn

Nguy cơ thai ngoài tử cung

Một số phụ nữ bị thai ngoài tử cung sau khi uống thuốc phá thai. Những trường hợp này thường phát hiện muộn và nhập viện với tình trạng thai ngoài tử cung vỡ, gây choáng. Nguyên nhân thường gặp là do dùng thuốc khi chưa xác định rõ vị trí của khối thai. Dẫn đến tình trạng này do người sử dụng nghĩ đã  uống thuốc phá thai rồi nên không thể  có thai và không để ý các dấu  hiệu bất thường của thai ngoài tử cung.

Để tránh tình trạng này, thì cần siêu âm (tốt nhất là đầu dò âm đạo) để xác định chính xác vị trí túi thai trước khi dùng thuốc; đi siêu âm khi chậm kinh 7-10 ngày, vì nếu đi sớm hơn có thể không xác định chính xác vị trí khối thai; không nên dùng thuốc khi chưa xác định chính xác vị trí khối thai; đi khám lại ngay nếu sau khi dùng thuốc mà vẫn đau bụng nhiều (đặc biệt là đau lệch một bên).

Vẫn có thai sau khi dùng thuốc https://t.co/02DAZJHYmh

Tỷ lệ có thai sau khi dùng phương pháp phá thai nội khoa khoảng 1%. Thông thường khi phát hiện ra thì thai đã to, vì tâm lý chủ quan nghĩ rằng sau khi uống thuốc rồi sẽ không có thai. Có 2 nguyên nhân dẫn tới điều này: https://t.co/Fxm1HnZpvA

- Thai vẫn tiếp tục phát triển sau khi dùng thuốc (tỷ lệ 1%): sau khi dùng thuốc, thường phụ nữ ngại không quay lại kiểm tra theo lịch hẹn. Biểu hiện có thể là không ra máu hoặc ra máu âm đạo lượng ít. Để tránh tình trạng này cần uống thuốc đúng phác đồ hướng dẫn; siêu âm kiểm tra sau khi dùng thuốc để đảm bảo không còn thai. Thường siêu âm sau 7-10 ngày uống liều cuối cùng; ở những nơi không có điều kiện siêu âm thì có thể thử thai sau 3 tuần. Nếu vẫn còn dương tính thì nên đi khám lại.

- Thai đã được tống xuất ra ngoài hoàn toàn (phá thai nội khoa thành công) nhưng do chủ quan nghĩ rằng chưa có kinh chắc chưa có thai nên đã không áp dụng biện pháp ngừa thai khi quan hệ tình dục. Để tránh tình trạng có thai ngay sau phá thai nội khoa cần áp dụng phương pháp tránh thai khi có quan hệ tình dục lại.

Phá thai nội khoa có gây hiếm muộn hay không? https://t.co/1mdkaH3SJx

Cho đến nay chưa có bằng chứng cho thấy phá thai nội khoa gây hiếm  muộn, trừ khi có những trường hợp sót nhau cần phải nạo buồng tử cung  hoặc có nhiễm trùng tử cung. Tuy vậy, để hạn chế những tai biến và biến chứng cũng như tăng tỷ  lệ thành công khi áp dụng phương pháp phá thai nội khoa, bạn cần: đi khám thai sớm để có thể phát hiện và dùng thuốc khi thai còn nhỏ, hiệu quả sẽ cao và ít biến chứng; chỉ dùng thuốc khi chắc chắn có thai trong buồng tử cung (xác định bằng siêu âm); uống đủ thuốc và đúng lịch, không tự ý dùng thuốc; tránh uống thuốc vào ban đêm; hạn chế đi xa vào thời điểm uống thuốc; quay lại tái khám để chắc chắn là thai đã được tống ra ngoài hoàn toàn; áp dụng phương pháp ngừa thai sau khi phá thai nội khoa, tránh trường hợp có thai lại mà không hay.

Những điều cần tránh sau khi phá thai nội khoa 

https://t.co/BwQDAaAeIy

Mặc dù có thể làm việc bình thường sau 1-2 ngày đã siêu âm xác định buồng tử cung đã sạch, nhưng vẫn cần tránh hoạt động quá sức trong vòng 1-2 tuần đầu sau dùng thuốc. Không nên quan hệ tình dục trong vòng 1-2 tuần đầu sau dùng thuốc. Không thụt rửa âm đạo. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Nên đến khám bác sĩ nếu không có kinh sau 6 tuần dùng thuốc. Nên đến khám bác sĩ nếu ra máu kéo dài,  sốt, dịch âm đạo hôi https://t.co/QG257xENVg.

Đình chỉ thai nghén, dù bằng phương pháp nào thì cũng bất đắc dĩ phải làm. Do vậy, khi bạn chưa sẵn sàng có con, bạn hãy dùng các biện pháp tình dục an toàn, vừa tránh có thai ngoài ý muốn vừa tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Phương pháp tránh thai được khuyến cáo là:  bao cao su, thuốc viên tránh thai loại phối hợp https://t.co/JqpIYOKYE7.

↑このページのトップヘ